Rau màu là tên gọi chung của các nhóm rau, củ, quả. Là loại thực phẩm chứa nhiều loại vitamin, khoáng chất, chất xơ rất tốt cho sức khỏe và được sử dụng phổ biến trong bữa ăn hằng ngày. Rau màu dễ trồng và có thời gian sinh trưởng ngắn tuy nhiên vấn đề khó khăn trong quá trình chăm sóc là đối phó với các loại sâu bệnh gây hại, đặc biệt là các loại nấm bệnh và vi khuẩn gây hại làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trong giai đoạn cây phát triển từ cây con đến khi thu hoạch. Các loại nấm bệnh gây hại có tốc độ lây lan rất nhanh do đó nếu không có biện pháp xử lý kịp thời sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất của mùa vụ. Bên cạnh đó, việc phòng trừ cũng sẽ trở nên khó khăn hơn làm tăng chi phí và công sức của nhà vườn. Mời bà con theo dõi bài viết dưới đây để cùng tìm hiểu về các loại bệnh gây hại trên rau màu và biện pháp phòng trừ.

Cây sầu riêng là loại cây ăn trái có giá trị kinh tế cao, mang lại thu nhập đáng kể, góp phần nâng cao đời sống cho bà con nông dân, vì vậy những kỹ thuật trồng và chăm sóc sầu riêng luôn được quan tâm hàng đầu. Trong đó việc trồng và chăm sóc sầu riêng như thế nào để cây phát triển ổn định và cho năng suất cao là điều mà bà con rất quan tâm đến. Ngoài kỹ thuật trồng, chăm sóc và tưới phân, tưới nước đủ và đúng thời điểm thì một số nhân tố khác cũng quyết định đến sự phát triển và năng suất của cây. Vậy những nhân tố đó là gì mời bà con hãy cùng THIÊN HÀ WTO tìm hiểu nhé:

Rau được biết là một loại thực phẩm tốt cho sức khỏe, chứa nhiều vitamin và chất dinh dưỡng tốt cho người sử dụng. Nước ta nhờ có điều kiện thuận lợi nên đã trồng được nhiều loại rau màu và sau mỗi mùa vụ đã mang về thu nhập cho nhiều hộ nông dân canh tác. Hiện nay đang bước vào thời điểm chuyển giao mùa, từ mùa nắng sang mùa mưa, đã làm cho vườn rau trở nên xanh tươi hơn, tuy nhiên khi nhiệt độ thấp, độ ẩm cao lại là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại nấm bệnh phát triển và gây hại mạnh trong vườn rau.

Những cơn mưa đầu mùa bắt đầu xuất hiện sau những ngày nắng gắt, đã làm cho vườn rau trở nên tươi tốt hơn, khi mùa mưa đến những cây rau trong vườn cũng sẽ nhận được một lượng dưỡng chất từ nước mưa giúp kích thích sự tăng trưởng và phát triển. Tuy nhiên khi vào mùa mưa, nhiệt độ thấp độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho các loại nấm bệnh và côn trùng phát triển gây hại cho vườn rau. Ngoài ra khi xuất hiện những cơn mưa kéo dài sẽ dẫn đến tình trạng vườn rau bị ngập úng gây thối rễ, đất ẩm ướt lâu ngày sẽ dễ phát sinh nấm bệnh gây hại. Để giúp cho vườn rau sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao xin kính mời quý bà con cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm về cách chăm sóc vườn rau khi mùa mưa đến.

Sầu riêng là loại trái cây được thị trường ưa chuộng và có giá trị kinh tế cao, để việc canh tác sầu riêng đạt hiệu quả, bệnh cạnh kĩ thuật chăm sóc tốt thì việc thường xuyên kiểm tra vườn và phòng trừ kịp thời các loài sinh vật gây hại rất cần được quan tâm thực hiện. Trong đó, rầy phấn trắng hay còn gọi là rầy nhảy có tên khoa học là Allocaridara Maleyensis là đối tượng gây hại thường gặp trên cây sầu riêng, gây hại chủ yếu trên lá của cây từ đó làm giảm khả năng quang hợp, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây. Rầy phấn trắng có tốc độ lây lan nhanh, do đó việc sớm diệt trừ rầy phấn trắng ở sầu riêng là vô cùng cần thiết để có thể hạn chế thiệt hại về năng suất và kinh tế của nhà vườn.

Bệnh khô cành, chết đọt trên cây sầu riêng là tình trạng mà bà con nông dân thường gặp trong quá trình canh tác và chăm sóc cây. Bệnh xảy ra trên cây sầu riêng từ giai đoạn cây còn non cho đến khi cây trưởng thành. Đã được nghiên cứu bởi VIỆN BẢO VỆ THỰC VẬT VIỆT NAM và đã cho kết quả. Hiện tượng này sẽ ngăn chặn sự sinh trưởng và phát triển của cây, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của mùa vụ, gây thất thoát kinh tế của bà con canh tác sầu riêng. Khi xảy ra tình trạng này thì quý nhà nông cây lưu ý về cách chăm sóc cây đúng cách để bệnh không phát triển mạnh và gây hại nặng cho cây. Xin kính mời quý nhà vườn theo dõi bài viết ngày hôm nay để biết thêm về bệnh làm cho cây sầu riêng bị khô cành, chết đọt.

Cây cà phê là một loại cây trồng quan trọng mang lại giá trị kinh tế cao cho bà con nông dân, luôn làm hài lòng các vị khách hàng khó tính trên toàn cầu bởi hương vị thơm ngon và đặc trưng riêng biệt. Chiếm thế mạnh trong thị trường xuất khẩu nước ta. Từ đầu tháng 05/2024 – tháng 07/2024 giá cà phê không ngừng tăng mạnh lập kỉ lục về giá tăng trong nhiều thập kỉ qua. Song song với giá trị của cây cà phê mang lại thì việc canh tác, chăm sóc cây cà phê cần phải được đặt biệt chú ý đến nhất là việc quản lý tốt sâu bệnh hại. Các đối tượng sâu bệnh thường gây hại ở các thời điểm khác nhau và cách gây hại cũng khác nhau, do đó cần phải nắm được đặc điểm gây hại để có biện pháp phòng trừ thích hợp với từng đối tượng và bảo vệ được cây. Trong đó, sâu đục thân trên cây cà phê là một trong những vấn đề nghiêm trọng, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với cây trồng và năng suất mùa vụ. Việc phát hiện và đối phó với loại đối tượng dịch hại này là điều cực kỳ quan trọng để bảo vệ sự sinh trưởng và phát triển của cây, cũng như đảm bảo năng suất và chất lượng của hạt cà phê. Do đó để kiểm soát bệnh hiệu quả, bà con cần nắm rõ đặc điểm, tác hại, biện pháp phòng trừ khi cây cà phê bị sâu đục thân tấn công. Sau đây xin mời quý bà con cùng theo dõi bài viết sau đây để tìm hiểu rõ hơn cùng Thiên Hà WTO:

Sau khi hoàn thành mỗi mùa vụ, cây cà phê đã mang về thu nhập, kinh tế cao cho nhiều hộ gia đình canh tác cà phê, Sau mỗi vụ cho trái cà phê đã mất rất nhiều sức, vì cây đã dồn hết sức lực để nuôi trái, nên vì lí do đó cây cần thời gian để phục hồi và tập trung dinh dưỡng cho quá trình ổn định sức khỏe và cân bằng sinh trưởng, để chuẩn bị tập trung phân hóa mầm hoa, ra hoa, đậu quả cho vụ mùa tiếp theo. Để đảm bảo cây sinh trưởng tốt, phát triển ổn định, cho năng suất, chất lượng cà phê trong vụ mùa tiếp theo được cao, hôm nay Thiên Hà WTO xin kính mời quý bà con nhà nông cùng theo dõi bài viết để biết được chiến lượt chăm sóc cây cà phê sau thu hoạch .