Vào mùa mưa, giai đoạn cây phát triển xanh tốt ra nhiều đọt non là thời điểm các họ cây có múi như cam, chanh, quýt, bưởi,… bắt đầu ra đọt non, đây là lúc rầy chổng cánh bắt đầu xuất hiện và gây hại, đây được xem là đối tượng gây hại nguy hiểm, chúng không chỉ chích hút nhựa và dinh dưỡng từ các bộ phận làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây, mà chúng còn là đối tượng trung gian lan truyền bệnh vàng lá gân xanh cho cây và các nấm bệnh.

Trong quá trình canh tác sầu riêng, ngoài kỹ thuật chăm sóc tốt cho cây thì nhà vườn cũng nên lưu ý đến việc chăm sóc đất. Bởi đất trồng giữ vai trò rất quan trọng và gắn liền với sự sinh trưởng của cây, đất có phì nhiêu, màu mỡ thì cây mới có thể phát triển tốt cho năng suất cao và ngược lại. Đất là môi trường cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây từ giai đoạn cây con đến trưởng thành. Đồng thời, nhờ đất mà cây có thể đứng vững, không bị đổ ngã.

Ớt là một loại gia vị được sử dụng phổ biến trong các bữa ăn của mỗi gia đình, ớt chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể, ớt có lợi cho hệ tiêu hóa, giúp lưu thông máu, chống nhiễm lạnh, làm đẹp da, hạ lipid trong chế độ ăn uống, cải thiện sức khỏe của mắt, chống viêm, tốt cho tim mạch, huyết áp, có lợi cho người bị bệnh tiểu đường,...... Chính vì thế, ớt được trồng phổ biến ở mỗi hộ gia đình. Ngoài ra, ớt còn được các nhà vườn lựa chọn để trồng để giúp cải thiện kinh tế. Tuy nhiên, trong quá trình canh tác, cây ớt có thể mắc phải một số bệnh hại dẫn đến sự suy giảm về năng suất và chất lượng trái. Trong đó, tình trạng ớt bị thối trái hàng loạt luôn là nỗi lo lắng của bà con. Bởi bệnh có tốc độ lây lan rất nhanh, nếu không có biện pháp xử lý kịp thời bệnh sẽ lây lan làm thối cả vườn ớt gây thiệt hại về kinh tế cho bà con. Vậy nguyên nhân gây nên tình trạng thối trái là do đâu và làm thế nào để khắc phục mời bà con cùng Thiên Hà WTO theo dõi qua bài viết ngày hôm nay.

Sầu riêng là loại quả mang lại nhiều giá trị kinh tế cho người trồng và trong quá trình chăm sóc sầu riêng luôn phải đối mặt với tình trạng bị sâu bệnh hại tấn công trong đó có sâu đục trái. Sâu đục trái sầu riêng là một trong những vấn đề thường gặp trong quá trình trồng và chăm sóc cây trồng này. Chúng gây ra những tổn hại nghiêm trọng cho cây trồng và làm giảm năng suất sản xuất, gây thiệt hại về kinh tế cho nhà vườn.

Trong quá trình canh tác sầu riêng, giai đoạn nuôi trái là giai đoạn rất quan trọng vì đây là giai đoạn quyết định đến năng suất của cây. Để cây sầu riêng cho trái đạt chất lượng cao thì việc chăm sóc sầu riêng rất cần được nhà vườn quan tâm đặc biệt là giai đoạn sau xổ nhụy từ 15-30 ngày. Nếu được chăm sóc đúng kỹ thuật cây sẽ cho ra năng suất cao, phẩm chất trái tốt và mang lại hiệu quả kinh tế cho bà con.

Sầu riêng là một loại trái cây đặc sản nổi tiếng và được nhiều quốc gia biết đến. Sầu riêng không chỉ là loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao, mà nó còn mang đến nhiều thành phần dưỡng chất tốt cho sức khỏe. Vì vậy, cây sầu riêng đang là loại cây được ưu tiên hàng đầu để đưa vào canh tác. Ngoài ra, chăm sóc sầu riêng giai đoạn nuôi trái cực kỳ quan trọng gắn liền chất lượng sầu riêng, giai đoạn sau xổ nhụy là giai đoạn quan trọng bà con cần phải cung cấp đầy đủ nước và chất dinh dưỡng cho cây.

Trong những năm gần đây, diện tích trồng sầu riêng đang dần tăng lên bởi đây là loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao và có hương vị thơm ngon nhận được nhiều sự yêu thích. Tuy nhiên, để cây sầu riêng phát triển tốt, ít sâu bệnh hại và cho năng suất cao thì đòi hỏi người trồng phải có kỹ thuật chăm sóc kĩ càng, quy trình rõ ràng, bởi trong quá trình phát triển cây sầu riêng phải đối mặt với nhiều loại sâu bệnh gây hại, thời tiết bất lợi, các vấn đề liên quan đến kỹ thuật canh tác như nước tưới, dinh dưỡng,…

Khổ qua hay còn có tên gọi khác là mướp đắng, thuộc họ bầu bí là một loài thực vật được trồng rộng rãi, và cũng được xem là một vị thuốc đem lại nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, các dịp lễ tết hay trong bữa cơm hàng ngày của mỗi gia đình đều có loại quả này. Khổ qua có tính hàn, mát nên có tác dụng thanh nhiệt giải độc, mát gan,…