Bệnh ghẻ là loại bệnh gây hại phổ biến gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây, làm giảm năng suất và chất lượng trái

Dâu tây là loại quả được nhiều người yêu thích bởi hương vị thơm ngon, màu đỏ tươi, mọng nước, có vị ngọt. Trong dâu tây chứa nhiều khoáng chất, chất xơ, vitamin A, B1, B2 và đặc biệt là vitamin C mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe. Với tiềm lực kinh tế lớn và giá thành cao, việc canh tác dâu tây đang ngày càng được chú trọng và mở rộng diện tích.

Vào mùa mưa là thời điểm các họ cây có múi như cam, chanh, quýt, bưởi,… phát triển xanh tốt và bắt đầu ra đọt non, đây là lúc rầy chổng cánh bắt đầu xuất hiện và gây hại, chúng được xem là đối tượng gây hại nguy hiểm, chúng không chỉ chích hút nhựa và dinh dưỡng từ các bộ phận làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây, mà chúng còn là đối tượng trung gian lan truyền bệnh vàng lá gân xanh cho cây và các nấm bệnh.

Trong quá trình canh tác sầu riêng, ngoài kỹ thuật chăm sóc tốt cho cây thì nhà vườn cũng nên lưu ý đến việc chăm sóc đất. Bởi đất trồng giữ vai trò rất quan trọng và gắn liền với sự sinh trưởng của cây, đất có phì nhiêu, màu mỡ thì cây mới có thể phát triển tốt cho năng suất cao và ngược lại. Đất là môi trường cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây từ giai đoạn cây con đến trưởng thành.

Bệnh xơ đen ở mít là do vi khuẩn gây ra và thường xuất hiện vào mùa mưa, mùa khô tương đối ít.

Vào thời điểm nắng nóng kéo dài, nhiệt độ cao như hiện nay là nỗi bận tâm của nhiều nhà vườn bởi tình trạng đất bị khô hạn thiếu độ ẩm dẫn đến cây bị thiếu nước gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây.

Cây khổ qua hay còn gọi là mướp đắng là một loại rau củ được sử dụng phổ biến trong bữa ăn hằng ngày, trái khổ qua đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, cung cấp các chất cần thiết cho cơ thể như chất xơ, canxi, kali, vitamin,… Ngoài ra khổ qua còn được dùng để làm thuốc chữa bệnh.

Hồ tiêu là loại cây trồng thuộc tính bền bỉ, sống lâu năm, mang lại giá trị kinh tế cao và ổn định cho người dân hàng năm. Chính vì vậy, việc mở rộng diện tích và đầu tư thâm canh tự phát cho cây tiêu không ngừng tăng lên. Đó cũng là yếu tố góp phần làm các loại dịch hại có điều kiện phát sinh, phát triển.